Các khái niệm Tổ_tôm

Tổ tôm điếm

Bài ù phải có lưng các lá còn lại năm trong các bí trừ các lá yêu

  • Lưng:
  1. -Thiên khai
  2. -Khàn (có 3 lá giống nhau khi 1 lá nữa ra thì dậy khàn giống chiếu trong chắn)
  3. -Phỗng (bài có 2 lá phỗng thêm 1 lá)
  4. -các tụ tam sau
<nhất vạn + nhất sách + cửu văn><Thang thang + ông lão + cửu sách><cửu vạn + cửu sách + thang thang> (ở đây phải là cửu vạn chứ: cửu vạn + cửu sách + thang thang)<tam vạn + tam sách + thất văn><cửu vạn + bát sách + chi chi><nhị vạn + nhị sách + bát văn><nhất văn + nhị văn + tam văn>
  • Bí:
  1. -bí tam - giống như phỏm trong "tá lả"
tứ văn + tứ vạn + tứ sáchtứ văn + ngữ văn + lục văn
  1. tương tự có bí tứ, bí ngũ...

Tài bàn

Tài bàn gồm ba người chơi, đánh như Tổ tôm tuy nhiên trong tài bàn không bị bó buộc nhiều về cách ăn, cách đánh (như ăn một đánh hai thì được phép hoặc đánh phu dưới chiếu...). Một bài ù được trong tài bàn phải đủ ít nhất 9 lưng, tùy bài có khàn hay không có khàn thì quy ra cước, trong tài bàn chỉ có 3 cước ù là ù xuông, ù tài bàn và ù sửu bàn.

Trong tài bàn người ta quy định một số cây gọi là "tài"

  • Nhị, cửu văn
  • Tứ, thất sách
  • Ngũ, bát vạn.

Các cây tài này cùng với các cây "yêu" một phỗng được 2 lưng, một khàn thì có 6 lưng, một chiếu hoặc thiên khai có 12 lưng. Các cây còn lại 1 phỗng có 1 lưng, 1 khàn có 3 lưng, và chiếu hoặc thiên khai có 6 lưng. Ngoài ra các phu tính 1 lưng như của Tổ tôm như nhị vạn nhị sách bát văn, thang thang ông lão cửu sách...

  • Trong tài bàn không có cước tôm lèo..
  • Ù tài bàn khi người ù có 1̣9 lưng trở lên
  • Ù sửu bàn khi không có khàn mà ù được.

Thông thường ù sửu bàn có cước to hơn ù tài bàn.

  • Các trường hợp còn lại thì ù xuông, nhỏ nhất.

Cách tính cước tùy người chơi.

Vì thế, đánh tài bàn là cách học "nhập môn" trước khi chơi được Tổ tôm cũng vì lẽ đó.

Đánh chắn

Xem mục Chắn